408 nhà khoa học đến từ 22 quốc gia đóng góp trí tuệ cho ATC 2022

27/03/2023 09:22
REV

Hội nghị Quốc tế về các công nghệ tiên tiến cho Truyền thông - ATC năm 2022 đã nhận được 130 tham luận của 408 tác giả đến từ 22 quốc gia, với nhiều chủ đề từ lý thuyết đến mạch và hệ thống cho các ứng dụng thông tin và truyền thông.

Hội nghị Quốc tế về các công nghệ tiên tiến cho Truyền thông - ATC là sự kiện khoa học thường niên thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu Việt Nam và quốc tế. Đây là một trong những hội thảo khoa học uy tín nhất Việt Nam trong lĩnh vực Điện tử, Truyền thông và Công nghệ thông tin. Năm 2022, Trường Đại học Mở Hà Nội là đơn vị đăng cai tổ chức Hội nghị.

ATC-2022 nhận được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế. Ban tổ chức hội nghị đã nhận được 130 tham luận của 408 tác giả đến từ 22 quốc gia: Australia, Bangladesh, Belarus, Trung Quốc, Phần Lan, Pháp, Hongkong - Trung Quốc, Ấn Độ, Ireland, Nhật, Kazakhstan, Hàn Quốc, Morocco, Nigeria, Na-uy, Philippine, Nga, Sri Lanka, Thụy Điển, Taiwan-TQ, Vương quốc Anh và Việt Nam.

Các nhà khoa học chụp ảnh tại ATC 2022

Hội nghị ATC 2022 bao gồm nhiều chủ đề từ lý thuyết truyền thông đến mạch và hệ thống cho các ứng dụng thông tin và truyền thông. Tại đây, các nhà khoa học và chuyên gia thảo luận và chia sẻ những ý tưởng mới, kinh nghiệm, quá trình phát triển, kết quả nghiên cứu của họ trong việc phát triển các hệ thống, sản phẩm và công nghệ như dịch vụ truyền thông cá nhân, hệ thống truyền thông đa phương tiện, mạng doanh nghiệp, phát sóng kỹ thuật số, không dây và hệ thống truyền thông quang học, v.v. cùng với Công nghiệp 4.0 và Chuyển đổi kỹ thuật số.

Toàn cảnh Hội nghị

Điểm nổi bật trong hội nghị năm nay là tổ chức các phiên thảo luận đặc biệt về Những tiến bộ trong truyền thông không dây B5G / 6G, Học máy cho các mạng tương lai và hệ thống IoT, công nghệ Blockchain và gờ phân tán, v.v. , điều này sẽ trở thành cơ sở vững chắc để truyền cảm hứng cho sự phát triển và hợp tác trong tương lai.

Phát biểu tại Hội nghị, PGS.TS Nguyễn Thị Nhung – Hiệu trưởng Trường ĐH Mở Hà Nội cho biết, cùng với sự phối hợp của Hiệp hội Vô tuyến & Điện tử Việt Nam (REV) và Hiệp hội Truyền thông IEEE (IEEE ComSoc), hội nghị lần này đã thu hút được sự quan tâm, tham gia của đông đảo các nhà khoa học trên thế giới trong lĩnh vực điện tử và công nghệ thông tin; 130 bài tham luận của 408 tác giả ở 22 quốc gia đã được gửi về cho ban tổ chức, 58,5% tham luận được chấp nhận đăng trong kỷ yếu và trình bày tại hội nghị. Đây là một con số thực sự ấn tượng đối với một hội thảo khoa học mang tính chuyên ngành.

PGS.TS Nguyễn Thị Nhung, Hiệu trưởng Trường ĐH Mở Hà Nội

"Với sự chuẩn bị chuyên nghiệp, khoa học, đạt tiêu chuẩn quốc tế và sự tham gia tích cực của cộng đồng các nhà khoa học liên quan đến chủ đề của hội nghị, chúng tôi hoàn toàn tin tưởng rằng sự kiện này đã mở ra cho các nhà khoa học, nhà nghiên cứu và sinh viên cơ hội để chia sẻ kiến ​​thức, chia sẻ những hướng nghiên cứu mới, mở rộng hợp tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ hướng tới các giá trị phục vụ cộng đồng ở mỗi quốc gia và trên thế giới. Điều này hoàn toàn phù hợp với tôn chỉ hoạt động của những người làm khoa học, cũng như triết lý đào tạo của Trường Đại học Mở Hà Nội: Mở Cơ hội - Mở Trái tim - Mở Trí Tuệ - Mở Tầm nhìn và Mở Tương lai".

Ông Phan Tâm, Thứ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông

Ông Trần Đức Lai, Chủ tịch Hiệp hội Vô tuyến Điện tử Việt Nam

Trong khuôn khổ ATC 2022, học viên, sinh viên đam mê khoa học của Trường ĐH Mở Hà Nội cũng được tham gia. Được biết đến là một trường đại học công lập với thế mạnh về đào tạo ITC và tiên phong trong lĩnh vực công nghệ, chuyển đổi số, Trường Đại học Mở Hà Nội đã cung ứng ra thị trường lao động hàng nghìn kỹ sư được đào tạo và đang làm việc tại các tập đoàn lớn như Viettel, VNPT, Mobiphone, FPT, Samsung, Canon, Intel… Nhiều cựu sinh viên hiện đang giữ các vị trí quan trọng tại các công ty lớn hoặc theo đuổi học tập ở những bậc học cao hơn. Hàng năm, trong các buổi họp bàn về phản hồi, đánh giá chương trình đào tạo với các công ty đối tác, các nhà tuyển dụng đều đánh giá cao tính thực tế của chương trình đào tạo, năng lực chuyên môn và thái độ làm việc của sinh viên nhà trường./.

#ATC 2022

Bình luận

Tối thiểu 10 chữ Tiếng việt có dấu Không chứa liên kết

Gửi bình luận

Tin cùng chuyên mục

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội cam kết tổ chức thành công ATC 2025

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội cam kết tổ chức thành công ATC 2025

ATC 2024: AI, 6G và bán dẫn thúc đẩy đổi mới và phát triển toàn cầu

ATC 2024: AI, 6G và bán dẫn thúc đẩy đổi mới và phát triển toàn cầu

Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông Nhận Cờ Đăng Cai Tổ Chức Hội Nghị ATC 2024

Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông Nhận Cờ Đăng Cai Tổ Chức Hội Nghị ATC 2024

ATC 2023: Các xu hướng mới của công nghệ vi mạch bán dẫn

ATC 2023: Các xu hướng mới của công nghệ vi mạch bán dẫn

408 nhà khoa học đến từ 22 nước tham gia hội nghị về công nghệ truyền thông

408 nhà khoa học đến từ 22 nước tham gia hội nghị về công nghệ truyền thông

Hội nghị Quốc tế về Công nghệ tiên tiến trong Truyền thông 2022 - ATC 2022 chính thức khai mạc

Hội nghị Quốc tế về Công nghệ tiên tiến trong Truyền thông 2022 - ATC 2022 chính thức khai mạc

ATC 2022 - Những tiến bộ trong truyền thông không dây B5G / 6G

ATC 2022 - Những tiến bộ trong truyền thông không dây B5G / 6G

Đại học Mở Hà Nội đưa ATC 2022 trở lại Thủ đô

Đại học Mở Hà Nội đưa ATC 2022 trở lại Thủ đô

ATC-2021: Chiplet tương lai của ngành công nghiệp bán dẫn thế giới

ATC-2021: Chiplet tương lai của ngành công nghiệp bán dẫn thế giới

ATC-2021 'Công nghệ tiên tiến cho Truyền thông' chính thức khai mạc

ATC-2021 'Công nghệ tiên tiến cho Truyền thông' chính thức khai mạc

Hội Vô tuyến - Điện tử Việt Nam tổ chức thành công hội nghị ATC 2020

Hội Vô tuyến - Điện tử Việt Nam tổ chức thành công hội nghị ATC 2020

ATC 2019: Xu hướng công nghệ hiện đại trong kỷ nguyên số

ATC 2019: Xu hướng công nghệ hiện đại trong kỷ nguyên số

Tin mới cập nhật

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội cam kết tổ chức thành công ATC 2025

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội cam kết tổ chức thành công ATC 2025

ATC 2024: AI, 6G và bán dẫn thúc đẩy đổi mới và phát triển toàn cầu

ATC 2024: AI, 6G và bán dẫn thúc đẩy đổi mới và phát triển toàn cầu

REV chung sức, đồng lòng ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3

REV chung sức, đồng lòng ủng hộ đồng bào khắc phục hậu quả cơn bão số 3

Hội Vô tuyến - Điện tử Việt Nam kêu gọi các Chi Hội/ cá nhân, chung sức đồng lòng với đồng bào bị thiệt hại nặng nề do cơn bão số 3 và lũ lụt miền Bắc

Hội Vô tuyến - Điện tử Việt Nam kêu gọi các Chi Hội/ cá nhân, chung sức đồng lòng với đồng bào bị thiệt hại nặng nề do cơn bão số 3 và lũ lụt miền Bắc

REV và HaUI: Cầu nối học thuật và thực tiễn trong lĩnh vực công nghệ

REV và HaUI: Cầu nối học thuật và thực tiễn trong lĩnh vực công nghệ

Thành lập chi hội Vô tuyến - Điện tử Trường Đại học công nghệ thông tin và truyền thông Việt Hàn

Thành lập chi hội Vô tuyến - Điện tử Trường Đại học công nghệ thông tin và truyền thông Việt Hàn

REV-ECIT 2024 được tổ chức tại Trường Đại học Phenikaa

REV-ECIT 2024 được tổ chức tại Trường Đại học Phenikaa

Báo chí Liên hiệp Hội Việt Nam với thế mạnh phản biện và giám định xã hội

Báo chí Liên hiệp Hội Việt Nam với thế mạnh phản biện và giám định xã hội

TS Thái Minh Tần nguyên Phó chủ tịch Hội Vô tuyến -Điện tử Việt Nam từ trần

TS Thái Minh Tần nguyên Phó chủ tịch Hội Vô tuyến -Điện tử Việt Nam từ trần

Chủ tịch VUSTA Phan Xuân Dũng chúc mừng ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Chủ tịch VUSTA Phan Xuân Dũng chúc mừng ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại

Chiến thắng Điện Biên Phủ: Sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại

World Mobile Broadband ISP & Cloud Summit 2024: thị trường băng thông di động Việt Nam với chuyển đổi số

World Mobile Broadband ISP & Cloud Summit 2024: thị trường băng thông di động Việt Nam với chuyển đổi số

Tin đọc nhiều

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội cam kết tổ chức thành công ATC 2025

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội cam kết tổ chức thành công ATC 2025

ATC 2024: AI, 6G và bán dẫn thúc đẩy đổi mới và phát triển toàn cầu

ATC 2024: AI, 6G và bán dẫn thúc đẩy đổi mới và phát triển toàn cầu

ATC 2023: Các xu hướng mới của công nghệ vi mạch bán dẫn

ATC 2023: Các xu hướng mới của công nghệ vi mạch bán dẫn

408 nhà khoa học đến từ 22 nước tham gia hội nghị về công nghệ truyền thông

408 nhà khoa học đến từ 22 nước tham gia hội nghị về công nghệ truyền thông

Hội nghị Quốc tế về Công nghệ tiên tiến trong Truyền thông 2022 - ATC 2022 chính thức khai mạc

Hội nghị Quốc tế về Công nghệ tiên tiến trong Truyền thông 2022 - ATC 2022 chính thức khai mạc

ATC 2022 - Những tiến bộ trong truyền thông không dây B5G / 6G

ATC 2022 - Những tiến bộ trong truyền thông không dây B5G / 6G

Đại học Mở Hà Nội đưa ATC 2022 trở lại Thủ đô

Đại học Mở Hà Nội đưa ATC 2022 trở lại Thủ đô

ATC-2021: Chiplet tương lai của ngành công nghiệp bán dẫn thế giới

ATC-2021: Chiplet tương lai của ngành công nghiệp bán dẫn thế giới

Hội Vô tuyến - Điện tử Việt Nam tổ chức thành công hội nghị ATC 2020

Hội Vô tuyến - Điện tử Việt Nam tổ chức thành công hội nghị ATC 2020

ATC 2019: Xu hướng công nghệ hiện đại trong kỷ nguyên số

ATC 2019: Xu hướng công nghệ hiện đại trong kỷ nguyên số

Video xem nhiều

Phim 35 năm thành Hội REV nêu bật tinh thần tận hiến, ý chí sáng tạo của những con người Vô tuyến - Điện tử

Phim 35 năm thành Hội REV nêu bật tinh thần tận hiến, ý chí sáng tạo của những con người Vô tuyến - Điện tử

Kỷ niệm 74 năm ngày truyền thống ngành Bưu điện (15/8/1945 - 15/8/2019)

Kỷ niệm 74 năm ngày truyền thống ngành Bưu điện (15/8/1945 - 15/8/2019)